Báo cáo thực tập định hướng nghề nghiệp 1 2 3 4 ngành luật của trường Đại học Mở Hà Nội là một bài viết giúp sinh viên viết một bản báo cáo lại những công việc đã được tham gia làm việc, những vị trí công việc khác trong đơn vị thực tập. Thể hiện được các yêu cầu cần thiết để thực hiện được một công việc hoàn toàn tốt. Đồng thời sinh viên sẽ đánh giá năng lực của bản thân có phù hợp với những công việc đã tham gia làm việc tại đơn vị thực tập hay không. Và mong muốn lựa chọn công việc phù hợp với bản thân trong tương lai mình.
CÁCH VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Phần này bao gồm các nội dung:
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
– Tên cơ quan thực tập;
– Bộ máy lãnh đạo (Tên của các cán bộ lãnh đạo cơ quan);
– Cơ cấu tổ chức; chức năng, nhiệm vụ (Tóm tắt cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan);
– Lịch sử hình thành và phát triển (Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển). Lưu ý: Phần này không bắt buộc.
1.2. Giới thiệu về vị trí nghề nghiệp mà mình định tìm hiểu (1,5 điểm)
– Mô tả vị trí nghề nghiệp; (0,5 điểm)
– Mô tả chi tiết nội dung công việc của vị trí nghề nghiệp mà mình quan tâm; (0,5 điểm)
– So sánh công việc của vị trí nghề nghiệp này với công việc của một số vị trí nghề nghiệp khác. (0,5 điểm)
II. PHẦN NỘI DUNG
Thực tập Định hướng Nghề nghiệp 1
2.1. Mô tả các vị trí nghề nghiệp trong cơ sở thực tập (1,5 điểm)
– Mô tả khái quát các vị trí nghề nghiệp trong cơ sở thực tập; (0,5)
– Mô tả khái quát chức năng nhiệm vụ của các vị trí đó; (0,5)
– Nêu các điều kiện tối thiểu cần phải có để đảm nhiệm các vị trí đó. (0,5)
2.2. Báo cáo thực tập định hướng nghề nghiệp 1 Mô tả vị trí nghề nghiệp mà mình quan tâm tìm hiểu (2,0 điểm)
– Nêu lí do tại sao mình quan tâm vị trí nghề nghiệp; (0,25 điểm)
– Mô tả chi tiết các điều kiện để có thể đảm nhiệm vị trí nghề nghiệp này (Điều kiện bằng cấp, chứng chỉ, kỹ năng …); (0,25 điểm)
– Mô tả chi tiết các công việc mà vị trí nghề nghiệp này thực hiện; (0,5 điểm)
– Mô tả chi tiết các công việc hàng ngày mà vị trí nghề nghiệp này cần giải quyết. Nêu chi tiết công việc đó là gì, ví dụ đọc hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai giữa ông …. và bà … (Nêu cụ thể các thông tin trong hồ sơ, nêu rõ đọc khi nào, có nhận xét gì, …) (0,5 điểm):
– Mô tả một công việc cụ thể của vị trí nghề nghiệp đã giải quyết mà em đã được tìm hiểu (từ khi bắt đầu đến khi kết thúc). Mô tả cụ thể công việc của họ. Ví dụ, một cán bộ địa chính thì làm các công việc gì, … Sau khi nêu khái quát công việc, trình bày công việc cụ thể của người đó trong 1 ngày làm việc hay trong 1 tuần, …(0,5 điểm)
2.3. Các công việc được giao thực hiện hoặc tìm hiểu (1,5 điểm)
– Mô tả chi tiết, cụ thể các công việc được cán bộ hướng dẫn hoặc các cán bộ, nhân viên trong cơ quan giao thực hiện (kể cả các công việc như đánh máy, sắp xếp tài liệu, giao nhận tài liệu…) hoặc được giao để tìm hiểu. Nếu được giao nhiều việc hoặc tìm hiểu nhiều việc thì lần lượt mô tả chính xác, cụ thể các công việc đó. Ví dụ được phân công đánh máy Kế hoạch công tác năm 2019 (Kế hoạch bao nhiêu trang, Gồm các nội dung gì, Sau khi thực hiện công việc rút ra được điều gì). (1,0 điểm)
– Nêu đánh giá về các công việc đã thực hiện hoặc được giao tìm hiểu. (0,5 điểm)
2.4. Nhận xét chung (1,5 điểm)
– Nêu các nhận xét của bản thân về các vị trí công việc đã được tìm hiểu; quá trình giải quyết các công việc đó;
– Nêu nhận xét về các công việc đã được giao thực hiện;
– Nêu các nhận xét khác (Những đóng góp, những kinh nghiệm, những bài học… của bản thân).
Trường hợp bạn nào đang quá bận với công việc cá nhân và gia đình, nên không có thời gian để viết bài hoặc đi thực tập thì có thể liên hệ Dịch vụ baocaothuctaptotnghiep để dịch vụ hỗ trợ xin dấu xác nhận thực tập và viết thuê báo cáo thực tập định hướng nghề nghiệp 1, 2, 3, 4 và theo dõi bài làm giúp các bạn. Như vậy các bạn có thể yên tâm dành thời gian lo cho gia đình và công việc ở cơ quan. Các bạn liên hệ qua sdt/ ZALO 0362 073 722 để được hỗ trợ Trực Tiếp.
Báo cáo Thực tập Định hướng Nghề nghiệp 2
2.1. Nêu các lí do để lựa chọn vị trí nghề nghiệp (1,0 điểm)
2.2. Đánh giá sự phù hợp của bản thân với yêu cầu công việc (3,0 điểm)
– Mô tả các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; (0,5 điểm)
– Mô tả các yêu cầu về chuyên môn, về kỹ năng của vị trí công việc (1,0 điểm)
– Đối chiếu với yêu cầu công việc để đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với yêu cầu công việc. Nếu đã được giao thực hiện một số công việc thì mô tả cụ thể công việc được giao. Ví dụ được phân công đánh máy Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 (Báo cáo bao nhiêu trang, Gồm các phần và nội dung gì, Sau khi thực hiện công việc rút ra được điều gì). (1,5 điểm)
2.3. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong tương lai khi được giao đảm nhận vị trí nghề nghiệp (3,0 điểm)
– Mô tả các thuận lợi. (0,5 điểm)
– Nêu đánh giá về các công việc đã thực hiện (nhận xét về chuyên môn, về kỹ năng). (0,5 điểm)
– Nêu và phân tích những khó khăn trong tương lai nếu được giao đảm nhận vị trí nghề nghiệp đó và hướng khắc phục. (2,0 điểm)
2.4. Nhận xét chung (1,0 điểm)
– Nêu các nhận xét của bản thân về các công việc đã được giao thực hiện hoặc các vấn đề thu nhận được trong quá trình thực tập; (0,25 điểm)
– Nêu nhận xét về các công việc đã được giao thực hiện hoặc về các công việc được các cán bộ nơi thực tập thực hiện; (0,5 điểm)
– Nêu các nhận xét khác (Những đóng góp, những kinh nghiệm, những bài học… của bản thân). (0,25 điểm)

Báo cáo Thực Hành Nghề nghiệp 3
2.1. Mô tả vị trí nghề nghiệp. (0,5 điểm)
2.2. Phân tích những yêu cầu trong việc thực hiện các công việc của vị trí nghề nghiệp. (2,5 điểm)
– Nêu các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ trong việc thực hiện các công việc; (1,0 điểm)
– Nêu các yêu cầu về kỹ năng trong việc thực hiện các công việc; (1,0 điểm)
– Nêu các yêu cầu về đạo đức, thái độ trong việc thực hiện các công việc. (0,5 điểm)
2.3. Báo cáo thực tập định hướng nghề nghiệp ngành luật 3 yêu cầu Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các công việc được giao. (3,5 điểm)
– Mô tả các công việc được giao thực hiện. Nêu cụ thể được giao việc gì, việc đó thực hiện như thế nào. (0,5 điểm)
– Mô tả các thuận lợi. (0,5 điểm)
– Nêu đánh giá về kết quả thực hiện các công việc được giao. (0,5 điểm)
– Nêu và phân tích những khó khăn trong việc thực hiện các công việc được giao cũng như các công việc của vị trí nghề nghiệp và hướng khắc phục trong thời gian tới. (2,0 điểm)
2.4. Nhận xét chung. (1,0 điểm)
– Nêu các nhận xét của bản thân về vị trí nghề nghiệp đã được tiếp cận trong quá trình thực tập; (0,25)
– Nêu nhận xét về triển vọng phát triển của vị trí nghề nghiệp đã được tiếp cận trong quá trình thực tập; (0,5)
– Nêu các nhận xét khác (Những đóng góp, những kinh nghiệm, những bài học… của bản thân).(0,25)
Báo cáo Thực tập Định hướng Nghề nghiệp 4
2.1. Trình bày nội dung cụ thể các công việc của một hoặc một số vị trí nghề nghiệp theo định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai. (2,0 điểm)
– Mô tả nội dung cụ thể các công việc của vị trí nghề nghiệp; (0,5 điểm)
– Nêu các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ cần có để thực hiện được các công việc; (0,5 điểm)
– Nêu các yêu cầu về kỹ năng cần có để thực hiện các công việc; (0,5 điểm)
– Nêu các yêu cầu về đạo đức, thái độ cần có để thực hiện tốt các công việc. (0,5 điểm)
2.2. Hiểu rõ các yêu cầu và các kỹ năng cần thiết của các công việc của một hoặc một số vị trí nghề nghiệp theo định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai. (2,0 điểm)
– Nêu và phân tích các yêu cầu cần thiết của các công việc của một hoặc một số vị trí nghề nghiệp theo định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai. (1,0 điểm)
– Nêu và phân tích các kỹ năng cần thiết của các vị trí công việc của một hoặc một số vị trí nghề nghiệp theo định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai. (1,0 điểm)
2.3. Đánh giá sự phù hợp của công việc đó với khả năng của bản thân, từ đó có định hướng đúng đắn cho nghề nghiệp tương lai của mình.(3,0 điểm)
– Đánh giá sự phù hợp của năng lực bản thân với các công việc được giao. (1,0 điểm)
– Nêu và phân tích những khó khăn, thuận lợi khi thực hiện các công việc của vị trí nghề nghiệp và hướng khắc phục. (1,0 điểm)
– Nêu định hướng trau dồi năng lực bản thân để thực hiện tốt các công việc của vị trí nghề nghiệp. (1,0 điểm)
2.4. Tình hình thực hiện các công việc được giao hoặc mô tả chi tiết các công việc thực tế đã tìm hiểu. (2,0 điểm)
2.4.1. Tình hình thực hiện các công việc được giao (Đối với người được giao thực hiện một số công việc). (1,0 điểm)
– Mô tả các công việc được giao thực hiện. Mô tả rất cụ thể, chi tiết công việc được giao. Ví dụ được phân công đánh máy Báo cáo tổng hợp năm 2019; Kế hoạch triển khai thực hiện công việc… (Báo cáo, Kế hoạch bao nhiêu trang, Gồm các phần và có những nội dung gì, Sau khi thực hiện công việc rút ra được điều gì… (0,25 điểm)
– Mô tả các thuận lợi, khó khăn và đánh giá kết quả thực hiện các công việc được giao. (0,25 điểm)
– Đánh giá sự phù hợp năng lực của bản thân với các công việc của vị trí nghề nghiệp và định hướng trau dồi năng lực bản thân để thực hiện tốt các công việc của vị trí nghề nghiệp. (0,5 điểm)
2.4.2. Báo cáo thực tập định hướng nghề nghiệp yêu cầu Mô tả chi tiết các công việc thực tế đã tìm hiểu (Đối với người không được giao thực hiện các công việc). (1,0 điểm)
– Mô tả chi tiết, cụ thể các công việc đã tìm hiểu. Ví dụ tìm hiểu về hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Hồ sơ của ai; nội dung thế nào; hồ sơ gồm những giấy tờ gì; còn thiếu những tài liệu nào; quy định nào; ai là người tiếp nhận; trình tự giải quyết như thế nào, … Sau khi tìm hiểu hồ sơ rút ra được điều gì… (0,25 điểm)
– Đánh giá các thuận lợi, khó khăn nếu được giao thực hiện các công việc này. (0,25 điểm)
– Đánh giá sự phù hợp năng lực của bản thân với các công việc của vị trí nghề nghiệp đã tìm hiểu và định hướng trau dồi năng lực bản thân để thực hiện tốt các công việc của vị trí nghề nghiệp đã tìm hiểu. (0,5 điểm)
2.5. Nhận xét chung
– Nêu các nhận xét của bản thân về tương lai của vị trí nghề nghiệp đã được tiếp cận trong quá trình thực tập;
– Nêu các nhận xét khác (Những đóng góp, những kinh nghiệm, những bài học…của bản thân)
III. KẾT LUẬN
Trong phần này có thể nêu lên những suy nghĩ, cảm nhận của mình về vị trí nghề nghiệp và những định hướng tương lai nghề nghiệp của mình. (0,5 điểm)
GIÁ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
Dưới đây là bảng giá viết thuê báo cáo thực tập ngành luật mà Dịch vụ Viết Thuê baocaothuctaptotnghiep muốn chia sẻ cụ thể với các bạn sinh viên. Các bạn xem cụ thể BẢNG GIÁ ở đây:
👇👇👇
Xem thêm: BẢNG GIÁ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP
UY TÍN – GIÁ RẺ – CHUYÊN NGHIỆP
Nhà trường cũng hỗ trợ sinh viên khi có đến 18 vị trí thực tập được đưa ra để sinh viên lựa chọn như là: Công chứng viên, Trưởng/ Phó văn phòng công chứng, Luật sư, Trưởng/ phó văn phòng luật sư, Thẩm phán, Thư ký tòa, Kiểm sát viên, Cán bộ tư pháp – hộ tịch tại ubnd phường/xã, Cán bộ địa chính tại ubnd phường/xã, Cán bộ địa chính tại ubnd phường/xã , Nhân viên pháp chế, Chấp hành viên thi hành án hình sự, Chuyên viên xử lý nợ tại ngân hàng, Chuyên viên tín dụng, Chuyên viên, trưởng, phó phòng trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, Nhân viên hành chính văn phòng, Hòa giải viên, Cán bộ công đoàn.
Trên đây là những yêu và cách viết báo cáo thực tập định hướng nghề nghiệp ngành luật 1 2 3 4 của trường ĐH Mở Hà Nội mà các sinh viên ngành Luật kinh tế cần tham gia thực hiện trong quá trình tham giá thực tập tại các đơn vị như UBND xã, phường, huyện, công ty doanh nghiệp, công ty luật, văn phòng công chứng, tòa án và nhiều đơn vị khác có liên quan, hy vọng sinh viên có thể lựa chọn vị trí và đơn vị thực tập phù hợp với bản thân mình.
Các bạn Comment để lại Gmail bên dưới để mình gửi tài liệu nha
Dịch Vụ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP Giá rẻ
Liên hệ ZALO 0362 073 722
hoặc quét mã QR của ZALO sau:
